Vesak - Tam Hợp
Đạo Phật Là Đạo Giác Ngộ
Đức Phật Là Bậc Vô Thượng Y Vương
Kinh Đại Bát-Niết-Bàn Trích Giảng - Phần 12: Phẩm Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ Tát
Kinh Đại Bát-Niết-Bàn Trích Giảng - Phần 14: Phẩm Di Giáo
Thiền Và Cuộc Sống (Zen and Life)
Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ (Phần 03)
Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ ( Phần 02)
Lễ Khai Pháp Năm Ất Tỵ PL.2569-DL.2025 tại TVTL Sùng Phúc
Đoàn Tăng Ni Phật Tử TVTL Sùng Phúc dâng hương tưởng niệm Đệ Tam Tổ Trúc Lâm - Tổ Sư Huyền Quang tại Chùa Côn Sơn
Thứ năm, 1/5/2025
,
Tu học

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức (Phần 1): Kính Bậc Đại Sa môn
15/12/2017
ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Phụng Hoàng - Đà Lạt 1.Kính Bậc Đại Sa Môn Sa-môn là gì? Có phải Sa-môn là các thầy mới thọ giới Tỳ-kheo? Sa-môn là những vị Hòa thượng bốn mươi tuổi hạ, chẳng hạn như Hòa thượng Trụ trì Thường Chiếu. Các ngài có đức độ, có con mắt pháp nhãn, ...Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức: Dẫn nhâp
11/12/2017
ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Phụng Hoàng - Đà Lạt Bộ Sa Di Luật Nghi Yếu Lược nói Oai Nghi Môn có nghĩa là cửa oai nghi. Môn là cửa, nhưng Thiền sư Vô Môn hiệu Tuệ Khai nói: “Phật dạy lấy tâm làm Tông, cửa Không là cửa Pháp, đã là không cửa làm sao thấu qua được?” ...
Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 9 )
21/11/2017
TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Chẳng thể dễ dàng qua ngày, lơ mơ hết buổi, thời giờ đáng tiếc, chẳng cầu tiến lên. Thật uổng tiêu của tín thí mười phương, cũng cô phụ cả bốn ân!” Nghĩa là sống thong thả qua ngày, lơ mơ hết buổi không làm gì hết, để cho thời giờ ...
Thừa kế nghiệp
19/11/2017
TT.Thích Thông Phương I. THỪA KẾ NGHIỆP Đạo Phật luôn đề cao tinh thần nhân quả, chúng ta sống trong cuộc đời này đều là sống trong nhân quả. Cuộc sống chúng ta hiện nay là thừa kế cái quả của đời trước, gọi là thừa kế nghiệp. Chữ nghiệp trong Phật giáo có ý nghĩa sâu. ...
15. Tổ thứ 15 CA NA ĐỀ BÀ TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)
18/11/2017
HT.THích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Tỳ-Xá-Ly ở Nam-Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh, biện tài vô ngại. Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện. Khi Tổ Long-Thọ đến nước nầy, Ngài tìm đến yết kiến. Tổ Long-Thọ muốn thử Ngài, sai đồ đệ ...
Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 8 )
18/11/2017
TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Liền hay rửa lòng nuôi đức, chôn vùi thân danh, giữ sạch tinh thần, dứt hẳn ồn náo”. Học rồi, chúng ta mới thấy Tổ Quy Sơn dạy rất kỹ. Dạy là phải biết ẩn mình lo tu để thanh tịnh tâm mình mà nuôi lớn cái đức của mình. Chớ ...
Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 7)
14/11/2017
TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Chính người xuất gia là cất bước cao xa, tâm hình khác tục.” Đây Tổ Quy Sơn nhắc đến tinh thần trách nhiệm của người xuất gia. Người xuất gia phải có chí hướng cao cả gọi là xuất trần, là cất bước cao xa. Nghĩa là người xuất gia là ...
Tổ sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ: 14. Tổ thứ 14 LONG THỌ ĐẠI SĨ TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)
14/11/2017
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài cũng có tên là Long-Thắng, dòng Phạm-Chí ở miền Tây-Ấn. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh; vừa nghe Phạm-Chí tụng bốn kinh Phệ-Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa. Đến 20 tuổi, Ngài đi châu du khắp các nước tìm học các môn thiên văn, địa ...
Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 13. Tổ thứ 13 CA TỲ MA LA TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)
12/11/2017
HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài người nước Hoa-Thị, ban đầu học theo ngoại đạo, giỏi các pháp huyễn thuật, đồ chúng có đến ba ngàn. Khi đến so tài với Mã-Minh, bị Tổ hàng phục, liền cùng đồ chúng phát tâm xuất gia. Tổ Mã-Minh độ cho Ngài xuất gia, sau truyền ...
Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 6)
09/11/2017
TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Một mai bệnh nằm trên giường, mọi khổ bao vây bức bách. Ngày đêm lo nghĩ, trong lòng hoảng khiếp. Đường trước mờ mờ chẳng biết về đâu?”. Tức là khi bệnh nặng nằm trên giường chờ chết, thì lúc đó mọi thứ khổ kéo đến bức bách không chạy đâu ...
Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 12. Tổ thứ 12 MÃ MINH ĐẠI SĨ TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)
02/11/2017
Bồ-Tát người nước Ba-La-Nại, hiệu Mã-Minh cũng có hiệu Công-Thắng. Vì khi Ngài sanh ra, các con ngựa đều ré lên, nên gọi là Mã-Minh. Lại cũng có thuyết nói, mỗi khi Ngài thuyết pháp, các con ngựa trong chuồng ở gần đều lặng lẽ lóng nghe, khi thuyết xong chúng lại hý vang, nên ...
Tổ sư Thiền và lời dạy của chư Tổ: 11. Tổ thứ 11 PHÚ NA DẠ XA TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)
31/10/2017
Ngài dòng Cù-Đàm ở nước Hoa-Thị, thân phụ là Bảo-Thân. Thân phụ sanh được bảy người con trai, Ngài là con út. Thuở nhỏ, Ngài tâm tư bình thản không tịnh không loạn. Ngài thường nói với các anh: - Nếu gặp bực đại-sĩ ngồi nơi đạo tràng thuyết pháp, em quyết đến đó gần gũi ...
Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 5 )
31/10/2017
TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Vậy thì một thuở đua vui, chẳng biết vui là nhân của khổ”. Tức là vì si mê, điên đảo nên chúng ta cứ lo theo cái vui nhất thời mà phải chịu cái khổ ngàn năm chìm đắm, sa đọa không hay. Thí dụ như vui để được ăn ngon ...Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 4 )
25/09/2017
TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Sao được vừa lên giới phẩm, liền nói ta đây Tỳ-kheo.” Từ giới Sa-di thọ lên giới Tỳ-kheo là lên được một bực, tức lên được giới phẩm. Vừa thọ giới xong thì liền nói ta đây Tỳ-kheo, như vậy là sao? Xưng mình Tỳ-kheo thì có lỗi gì đâu? Vậy ...
Phật dậy cách báo hiếu
02/09/2017
HT.Thích Nhật Quang Hôm nay là ngày rằm tháng bảy, ngày báo hiếu, cũng là một trong những ngày lễ trọng đại nhất của giới Phật tử chúng ta. Nói đến hiếu đạo là nói đến đạo sống của con người. Dù là tôn giáo nào, ai ai cũng phải lấy hiếu đạo làm gốc. ...Tu học

Video giới thiệu
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
Tìm kiếm
Tin mới
Đọc nhiều
Ảnh đẹp
Lịch
Thống kê truy cập
- Lượt truy cập: 07531
- Online: 54