Đề Thị Trắc Nghiệm Giáo Lý Và Đáp Án :78 Vị Tổ và Hiền Thánh Tăng

25/11/2023 | Lượt xem: 1478

Biên soạn đề thi: HT.Thích Phước Tú

Vừa qua, trong Lễ Giỗ Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma PL.2567-DL.2023 tại TVTL Sùng Phúc, Phật tử các đạo tràng đã được cùng tham gia thi trắc nghiệm với Đề tài về 78 Vị Tổ và Hiền Thánh Tăng.

BBT xin giới thiệu đến độc giả câu hỏi Đề thi trắc nghiệm giáo lý và đáp án của các câu hỏi. Kính mong Quý độc giả có thể tự kiểm tra sự học hiểu của mình về Chư Vị Tổ Sư và Lời dạy của Chư Tổ trước khi tham khảo đáp án. Nam Mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!

ĐỀ THI:

KỲ THI LỄ GIỖ TỔ (LỄ TĂNG BẢO) NĂM 2023

MÔN: 78 VỊ TỔ VÀ HIỀN THÁNH TĂNG

Thi trắc nghiệm 50 câu - Thời gian: 30 phút

 

(Mỗi câu hỏi trắc nghiệm có 01 đáp án đúng. Độc giả lựa chọn 01 đáp án đúng duy nhất trong các đáp án lựa chọn của mỗi câu hỏi.)

 

Câu 1: Vị thỉ tổ Thiền tông là:

a. Ca Diếp.                                       c. Tổ Bồ Đề Đạt Ma.

b. Thích Ca Mâu Ni Như Lai.         d. Đức Sakya Muni.

 

Câu 2: Pháp “Bổn Pháp” là:

a. Pháp Phật Đà.          b. Bổn TÂM.               c. Pháp NHƯ LAI.

 

Câu 3: Ngài Ca Diếp có hạnh đệ nhất là:

a. Trí huệ đệ nhất.

b. Khổ hạnh đệ nhất.

c. Đầu đà đệ nhất.

 

Câu 4: Tổ A Nan làm thị giả cho Phật:

a. 25 năm.                   b. 30 năm.                   c. 35 năm.

 

Câu 5: “Vắng Phật chẳng trang nghiêm….”:

a. Nhiều sao mà không sao mai.                                                      

b. Nhiều sao mà không trời.

c. Nhiều sao mà không trăng.

 

Câu 6: Tổ A Nan để kệ lại từ biệt: “Niết Bàn, tôi an tịnh, vì”:

a. Không còn phiền não.

b. Không còn các nghiệp.

c. Không còn si mê.

 

Câu 7: Tổ A Nan nói kệ truyền pháp cho Thương Hòa Tu: “Mỗi mỗi cần tự ngộ…”:

a. Ngộ rồi ấy là đạo.        

b. Ngộ rồi không không pháp.

c. Ngộ rồi đồng chưa ngộ.

 

Câu 8: Tổ Ưu Ba Cúc Đa đã trả lời:

a. Thân con được 17 tuổi, TÁNH con 100 tuổi.             

b. Thân con được 17 tuổi, TÁNH con vô lượng tuổi.

c. Thân con được 17 tuổi không phải TÁNH con 17 tuổi.

 

Câu 9: “TÂM tự xưa nay TÂM…”:

a. Bổn TÂM có nhiều pháp.            

b. Bổn TÂM chẳng có pháp.

c. Bổn TÂM không một pháp.

 

Câu 10: Tổ Bà Tu Mật:

a. Để kiếm xuống nhớ lại duyên xưa.

b. Để bầu rượu xuống nhớ lại duyên xưa.

c. Bỏ cá thịt xuống nhớ lại duyên xưa.

 

Câu 11: Tổ Di Dá Ca trước khi nhập Niết Bàn đã nói kệ: “Nếu rõ TÂM phi TÂM, ….”:

a. Mới hiểu TÂM TÂM pháp.         

b. Không hiểu TÂM TÂM pháp.    

c. Thì được TÂM TÂM pháp.

Câu 12: Ngài Phục Đà Mật Đa được truyền pháp là do:

a. Hiểu rõ hư không pháp.                               

b. Hiểu rõ TÂM TÂM pháp.

c. Hiểu rõ lý CHƠN NHƯ.

 

Câu 13: Nan Sanh là đứa bé ở trong bụng mẹ ngót:

a. 50 năm.                  

b. 60 năm.                  

c. 20 năm.

 

Câu 14: Tổ Phú Na Dạ Xa đã ngộ từ: “Hội được pháp chân nhân…”:

a. Không đi cũng đến được.

b. Không đi cũng không dừng.

c. Không xuống cũng không lên.

 

Câu 15: Ngài Mã Minh hỏi Tổ: Tôi muốn biết Phật, thế nào là Phật? Ngài đáp:

a. Muốn biết Phật, chẳng biết  ấy là phải.

b. Muốn biết Phật, phải phát tâm cầu Phật.

c. Muốn biết Phật, phải phát tâm Bồ Đề.

 

Câu 16: Ngài Mã Minh, Ngài thuyết pháp các con ngựa ở gần đều:

a. Hí vang.                                               

b. Lặng lẽ đều lóng nghe.         

c. Các con ngựa đều ngủ.

 

Câu 17: Ngài Mã Minh là tác giả của bộ sách:

a. Đại thừa Phật giáo.                                      

b. Đại thừa Khởi tín luận.

c. Đại thừa pháp.

Câu 18: Ngài Long Thọ là đệ tử nối pháp của Tổ:

a. Mã Minh.                b. Ca Tỳ Ma La.          c. Hiếp Tôn Giả.

 

Câu 19: Ngài Long Thọ dạy: “Các ngươi nếu muốn thấy được Phật Tánh thì trước hết phải bỏ…”:

a. Tham, sân, si.          b. Tâm ngã mạn.         c. Tâm phiền não.

 

Câu 20: Bộ Trung Luận là bộ sách có tác giả là:

a. Mã Minh.                b. Long Thọ.               c. Ca Na Đề Bà.

 

Câu 21: Cây mọc nấm là do:

a. Có tâm bất thiện.    

b. Vào đạo không thông lý.                            

c. Vào đạo không bỏ ác.

 

Câu 22: Linh kêu hay gió kêu? Giá Xa thưa:

a. Chẳng phải linh kêu, chẳng phải gió kêu, mà Tâm con kêu.

b. Là linh kêu.            

c. Gió kêu.

 

Câu 23: Cưu Ma La Đa được Tổ truyền dạy: “Đối duyên chẳng ngại nhau…”

a. Chúng sinh, sinh chẳng sinh.                      

b. Chúng sinh đồng vô tình.                           

c. Chính sinh, sinh chẳng sinh.

 

Câu 24: Muốn học Phật pháp phải bỏ 3 vật, đó là:

a. Danh – Lợi - Tình. 

b. Ngã – Nhân – Chúng sanh.                        

c. Tham – Sân - Si.

 

Câu 25: Ngài Ma Noa La có bài kệ: “Tâm theo muôn cảnh chuyển…”:

a. Thấy cảnh tức thấy TÂM.                          

b. Diệt cảnh để thấy TÂM.                             

c. Nhận TÂM để quên cảnh.

 

Câu 26: Khi nhận được TÂM TÁNH, Tổ Hạc Lặc Na nói:

a. Mới nói là tất cả.    

b. Mới nói không kia đây.                              

c. Mới nói chẳng nghĩ bàn.

 

Câu 27: Tổ Sư Tử nói: “Chính khi nói tri kiến, …”:

a. Tri kiến đều là TÂM.                                  

b. Tri kiến đều là vọng.

c. Tri kiến đều là ý thức.

 

Câu 28: Tổ Bà Xá Tư Đa nói kệ: “Thánh nhân nói tri kiến, …”:

a. Ngay cảnh chính là TÂM.                          

b. Ngay cảnh không phải quấy.                      

c. Ngay cảnh không ta người.

 

Câu 29: Ngài Bất Như Mật Đa truyền kệ: “Kho TÂM địa chân Tính,…”:

a. Không đầu cũng không đuôi.                     

b. Không thị cũng không phi.                         

c. Không thiện cũng không ác.

 

Câu 30: Tổ Bát Nhã Đa La từ hạt châu báu lấy làm trắc nghiệm Bồ Đề Đa La. Bồ Đề Đa La trả lời:

a. Châu này quý nhất trần gian.                     

b. Châu này là của báu thế gian chưa đủ làm tột.   

c. Châu này quý báu vô cùng.

Câu 31: Tổ Bát Nhã Đa La hỏi: Trong các vật, vật gì tối cao? Bồ Đề Đa La trả lời:

a. Núi Tu Di là tối cao.                                   

b. Ngã nhân là tối cao.

c. Hoàng đế là tối cao.

 

Câu 32: Trong các vật, vật gì tối đại?

a. Pháp TÁNH là tối đại.                                

b. Hư không là tối đại.

c. Vũ trụ là tối đại.

 

Câu 33: Tổ Bồ Đề Đạt Ma là:

a. Vương tử thứ 3.      

b. Hoàng tử thứ 3.      

c. Thái tử.

 

Câu 34: Tổ Bồ Đề Đạt Ma trước khi xuất gia:

a. Có Thái tử phi.        b. Còn độc thân.          c. Có tình nhân.

 

Câu 35: Tổ Bồ Đề Đạt Ma được truyền y bát từ :

a. Tổ Bát Nhã Đa La. 

b. Già Xá Tư Đa.        

c. Tổ Sư Tử.

 

Câu 36: Tổ Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Hoa vào thời vua:

a. Nhà Tùy.                

b. Vua Lương Võ Đế.

c. Nhà Yên.

 

Câu 37: Tổ Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Hoa đã ở nơi núi:

a. Thiếu Lâm.              b. Tung Sơn.                c. Thiếu Thất.

Câu 38: Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã truyền y bát cho:

a. Ngài Huệ Khả.        b. Thần Quang.            c. Kiếm khách.

 

Câu 39: Tổ Bồ Đề Đạt Ma sau trùng hưng lại:

a. Núi Thiếu Lâm.       b. Thiếu Lâm Tự.        c. Núi Thiếu Thất.

 

Câu 40: Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã bị ngộ độc do người thuốc:

a. Một lần.                   b. Năm lần.                  c. Nhiều lần.

 

Câu 41: Bồ Tát Quán Thế Âm và Bồ Tát Quán Tự Tại có đồng một tên Phạn là:

a. Avalokitesvara.       b. Bodhisattva.            c. Bồ Đề Tát Đỏa.

 

Câu 42: Quán Tự Tại và Quán Thế Âm là giới tính

a. Nam.                        b. Nữ.                          c. Không giới tính.

 

Câu 43: Bồ Tát Địa Tạng có lời phát nguyện:

a. Địa ngục chưa không thề không thành Phật.       

b. Chúng sanh độ tận.

c. Độ khắp chín loài.

 

Câu 44: Tôn giả Xá Lợi Phất đã giác ngộ từ:

a. Pháp lý nhân duyên sinh.                           

b. Từ Kinh Bát Nhã.  

c. Từ Kinh Thủ Lăng Nghiêm.

 

Câu 45: Một vị Bồ Tát thực thụ phải được đầy đủ:

a. Trí Huệ và Từ Bi.   

b. Phải có Trí Huệ.     

c. Phải có Từ Bi.

 

Câu 46: Tôn giả Xá Lợi Phất và Tôn giả Mục Kiền Liên 2 vị là:

a. Đôi bạn chí thân.    

b. Đồng duyên nghiệp.                                   

c. Đồng sanh đồng tử.

 

Câu 47: Để vào đời độ chúng sinh phải có:

a. Đại dũng.                

b. Đại hạnh.                

c. Đại thế chí.

 

Câu 48: Viên ngọc trên bàn tay Bồ Tát Địa Tạng có nghĩa:

a. Sự quý báu vô lượng.                                 

b. Trí Huệ, Đại Trí Huệ.                                 

c. Sự sáng suốt.

 

Câu 49: Đức Bồ Tát Di Lặc với 6 đứa trẻ, hình ảnh này nói lên:

a. Sự hàng phục sáu căn.                                

b. Tự tại trong sáu thức.                                 

c. Tự tại trong căn, trần, thức.

 

Câu 50: Muốn khởi phương tiện để hóa độ chúng sinh thì phải có:

a. Sự khôn ngoan.      

b. Trí huệ Bát Nhã Ba La Mật Đa.                 

c. Trí huệ thiện xảo.

 

 


ĐÁP ÁN

KỲ THI LỄ GIỖ TỔ (LỄ TĂNG BẢO) NĂM 2023

MÔN: 78 VỊ TỔ VÀ HIỀN THÁNH TĂNG

Thi trắc nghiệm 50 câu - Thời gian: 30 phút

 

(Đáp án đúng là phần chữ được in đậm)

 

Câu 1: Vị thỉ tổ Thiền tông là:

a. Ca Diếp.                                       c. Tổ Bồ Đề Đạt Ma.

b. Thích Ca Mâu Ni Như Lai.         d. Đức Sakya Muni.

 

Câu 2: Pháp “Bổn Pháp” là:

a. Pháp Phật Đà.          b. Bổn TÂM.               c. Pháp NHƯ LAI.

 

Câu 3: Ngài Ca Diếp có hạnh đệ nhất là:

a. Trí huệ đệ nhất.

b. Khổ hạnh đệ nhất.

c. Đầu đà đệ nhất.

 

Câu 4: Tổ A Nan làm thị giả cho Phật:

a. 25 năm.                   b. 30 năm.                   c. 35 năm.

 

Câu 5: “Vắng Phật chẳng trang nghiêm….”:

a. Nhiều sao mà không sao mai.                                                      

b. Nhiều sao mà không trời.

c. Nhiều sao mà không trăng.

 

Câu 6: Tổ A Nan để kệ lại từ biệt: “Niết Bàn, tôi an tịnh, vì”:

a. Không còn phiền não.

b. Không còn các nghiệp.

c. Không còn si mê.

 

Câu 7: Tổ A Nan nói kệ truyền pháp cho Thương Hòa Tu: “Mỗi mỗi cần tự ngộ…”:

a. Ngộ rồi ấy là đạo.        

b. Ngộ rồi không không pháp.

c. Ngộ rồi đồng chưa ngộ.

 

Câu 8: Tổ Ưu Ba Cúc Đa đã trả lời:

a. Thân con được 17 tuổi, TÁNH con 100 tuổi.             

b. Thân con được 17 tuổi, TÁNH con vô lượng tuổi.

c. Thân con được 17 tuổi không phải TÁNH con 17 tuổi.

 

Câu 9: “TÂM tự xưa nay TÂM…”:

a. Bổn TÂM có nhiều pháp.            

b. Bổn TÂM chẳng có pháp.

c. Bổn TÂM không một pháp.

 

Câu 10: Tổ Bà Tu Mật:

a. Để kiếm xuống nhớ lại duyên xưa.

b. Để bầu rượu xuống nhớ lại duyên xưa.

c. Bỏ cá thịt xuống nhớ lại duyên xưa.

 

Câu 11: Tổ Di Dá Ca trước khi nhập Niết Bàn đã nói kệ: “Nếu rõ TÂM phi TÂM, ….”:

a. Mới hiểu TÂM TÂM pháp.         

b. Không hiểu TÂM TÂM pháp.    

c. Thì được TÂM TÂM pháp.


Câu 12: Ngài Phục Đà Mật Đa được truyền pháp là do:

a. Hiểu rõ hư không pháp.                               

b. Hiểu rõ TÂM TÂM pháp.

c. Hiểu rõ lý CHƠN NHƯ.

 

Câu 13: Nan Sanh là đứa bé ở trong bụng mẹ ngót:

a. 50 năm.                  

b. 60 năm.                  

c. 20 năm.

 

Câu 14: Tổ Phú Na Dạ Xa đã ngộ từ: “Hội được pháp chân nhân…”:

a. Không đi cũng đến được.

b. Không đi cũng không dừng.

c. Không xuống cũng không lên.

 

Câu 15: Ngài Mã Minh hỏi Tổ: Tôi muốn biết Phật, thế nào là Phật? Ngài đáp:

a. Muốn biết Phật, chẳng biết  ấy là phải.

b. Muốn biết Phật, phải phát tâm cầu Phật.

c. Muốn biết Phật, phải phát tâm Bồ Đề.

 

Câu 16: Ngài Mã Minh, Ngài thuyết pháp các con ngựa ở gần đều:

a. Hí vang.                                               

b. Lặng lẽ đều lóng nghe.         

c. Các con ngựa đều ngủ.

 

Câu 17: Ngài Mã Minh là tác giả của bộ sách:

a. Đại thừa Phật giáo.                                      

b. Đại thừa Khởi tín luận.

c. Đại thừa pháp.

Câu 18: Ngài Long Thọ là đệ tử nối pháp của Tổ:

a. Mã Minh.                b. Ca Tỳ Ma La.          c. Hiếp Tôn Giả.

 

Câu 19: Ngài Long Thọ dạy: “Các ngươi nếu muốn thấy được Phật Tánh thì trước hết phải bỏ…”:

a. Tham, sân, si.          b. Tâm ngã mạn.         c. Tâm phiền não.

 

Câu 20: Bộ Trung Luận là bộ sách có tác giả là:

a. Mã Minh.                b. Long Thọ.               c. Ca Na Đề Bà.

 

Câu 21: Cây mọc nấm là do:

a. Có tâm bất thiện.    

b. Vào đạo không thông lý.                            

c. Vào đạo không bỏ ác.

 

Câu 22: Linh kêu hay gió kêu? Giá Xa thưa:

a. Chẳng phải linh kêu, chẳng phải gió kêu, mà Tâm con kêu.

b. Là linh kêu.            

c. Gió kêu.

 

Câu 23: Cưu Ma La Đa được Tổ truyền dạy: “Đối duyên chẳng ngại nhau…”

a. Chúng sinh, sinh chẳng sinh.                      

b. Chúng sinh đồng vô tình.                           

c. Chính sinh, sinh chẳng sinh.

 

Câu 24: Muốn học Phật pháp phải bỏ 3 vật, đó là:

a. Danh – Lợi - Tình. 

b. Ngã – Nhân – Chúng sanh.                        

c. Tham – Sân - Si.

 

Câu 25: Ngài Ma Noa La có bài kệ: “Tâm theo muôn cảnh chuyển…”:

a. Thấy cảnh tức thấy TÂM.                          

b. Diệt cảnh để thấy TÂM.                             

c. Nhận TÂM để quên cảnh.

 

Câu 26: Khi nhận được TÂM TÁNH, Tổ Hạc Lặc Na nói:

a. Mới nói là tất cả.    

b. Mới nói không kia đây.                              

c. Mới nói chẳng nghĩ bàn.

 

Câu 27: Tổ Sư Tử nói: “Chính khi nói tri kiến, …”:

a. Tri kiến đều là TÂM.                                  

b. Tri kiến đều là vọng.

c. Tri kiến đều là ý thức.

 

Câu 28: Tổ Bà Xá Tư Đa nói kệ: “Thánh nhân nói tri kiến, …”:

a. Ngay cảnh chính là TÂM.                          

b. Ngay cảnh không phải quấy.                      

c. Ngay cảnh không ta người.

 

Câu 29: Ngài Bất Như Mật Đa truyền kệ: “Kho TÂM địa chân Tính,…”:

a. Không đầu cũng không đuôi.                     

b. Không thị cũng không phi.                         

c. Không thiện cũng không ác.

 

Câu 30: Tổ Bát Nhã Đa La từ hạt châu báu lấy làm trắc nghiệm Bồ Đề Đa La. Bồ Đề Đa La trả lời:

a. Châu này quý nhất trần gian.                     

b. Châu này là của báu thế gian chưa đủ làm tột.   

c. Châu này quý báu vô cùng.

Câu 31: Tổ Bát Nhã Đa La hỏi: Trong các vật, vật gì tối cao? Bồ Đề Đa La trả lời:

a. Núi Tu Di là tối cao.                                   

b. Ngã nhân là tối cao.

c. Hoàng đế là tối cao.

 

Câu 32: Trong các vật, vật gì tối đại?

a. Pháp TÁNH là tối đại.                                

b. Hư không là tối đại.

c. Vũ trụ là tối đại.

 

Câu 33: Tổ Bồ Đề Đạt Ma là:

a. Vương tử thứ 3.      

b. Hoàng tử thứ 3.      

c. Thái tử.

 

Câu 34: Tổ Bồ Đề Đạt Ma trước khi xuất gia:

a. Có Thái tử phi.        b. Còn độc thân.          c. Có tình nhân.

 

Câu 35: Tổ Bồ Đề Đạt Ma được truyền y bát từ :

a. Tổ Bát Nhã Đa La. 

b. Già Xá Tư Đa.        

c. Tổ Sư Tử.

 

Câu 36: Tổ Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Hoa vào thời vua:

a. Nhà Tùy.                

b. Vua Lương Võ Đế.

c. Nhà Yên.

 

Câu 37: Tổ Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Hoa đã ở nơi núi:

a. Thiếu Lâm.              b. Tung Sơn.                c. Thiếu Thất.

Câu 38: Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã truyền y bát cho:

a. Ngài Huệ Khả.        b. Thần Quang.            c. Kiếm khách.

 

Câu 39: Tổ Bồ Đề Đạt Ma sau trùng hưng lại:

a. Núi Thiếu Lâm.       b. Thiếu Lâm Tự.        c. Núi Thiếu Thất.

 

Câu 40: Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã bị ngộ độc do người thuốc:

a. Một lần.                   b. Năm lần.                  c. Nhiều lần.

 

Câu 41: Bồ Tát Quán Thế Âm và Bồ Tát Quán Tự Tại có đồng một tên Phạn là:

a. Avalokitesvara.       b. Bodhisattva.            c. Bồ Đề Tát Đỏa.

 

Câu 42: Quán Tự Tại và Quán Thế Âm là giới tính

a. Nam.                        b. Nữ.                          c. Không giới tính.

 

Câu 43: Bồ Tát Địa Tạng có lời phát nguyện:

a. Địa ngục chưa không thề không thành Phật.       

b. Chúng sanh độ tận.

c. Độ khắp chín loài.

 

Câu 44: Tôn giả Xá Lợi Phất đã giác ngộ từ:

a. Pháp lý nhân duyên sinh.                           

b. Từ Kinh Bát Nhã.  

c. Từ Kinh Thủ Lăng Nghiêm.

 

Câu 45: Một vị Bồ Tát thực thụ phải được đầy đủ:

a. Trí Huệ và Từ Bi.   

b. Phải có Trí Huệ.     

c. Phải có Từ Bi.

 

Câu 46: Tôn giả Xá Lợi Phất và Tôn giả Mục Kiền Liên 2 vị là:

a. Đôi bạn chí thân.    

b. Đồng duyên nghiệp.                                   

c. Đồng sanh đồng tử.

 

Câu 47: Để vào đời độ chúng sinh phải có:

a. Đại dũng.                

b. Đại hạnh.                

c. Đại thế chí.

 

Câu 48: Viên ngọc trên bàn tay Bồ Tát Địa Tạng có nghĩa:

a. Sự quý báu vô lượng.                                 

b. Trí Huệ, Đại Trí Huệ.                                 

c. Sự sáng suốt.

 

Câu 49: Đức Bồ Tát Di Lặc với 6 đứa trẻ, hình ảnh này nói lên:

a. Sự hàng phục sáu căn.                                

b. Tự tại trong sáu thức.                                 

c. Tự tại trong căn, trần, thức.

 

Câu 50: Muốn khởi phương tiện để hóa độ chúng sinh thì phải có:

a. Sự khôn ngoan.      

b. Trí huệ Bát Nhã Ba La Mật Đa.                 

c. Trí huệ thiện xảo.

 

-HẾT-

 

Chuyên đề

adv3

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 80940
  • Online: 34